Bến thủy nội địa, Cảng thủy nội địa, thiết kế, thi công và giải pháp

Bến thủy nội địa, Cảng thủy nội địa, thiết kế, thi công và giải pháp


Nhằm mục đích tối ưu nhất về phương diện tài chính cũng như kế hoạch sản xuất, chủ đầu tư vừa và nhỏ thường có xu hướng giao thầu trọn gói thiết kế thi công Bến thủy nội địa cho đơn vị đủ năng lực hoàn thành.
Bến thủy nội địa là 1 dạng công trình cập mé sông nhằm mục đích bốc dỡ hàng hóa, hàng khô, vật liệu xây dựng, neo đậu tàu bè, xà lan, đón đưa hành khách.


Định nghĩa tại Khoản 6 Điều 3 Thông tư 50/2014/TT-BGTVT quản lý cảng, bến thủy nội địa do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành như sau:

Phân loại dựa trên công năng của Bến thủy nội địa


- Bến hàng hóa là bến xếp dỡ hàng hóa.

- Bến hành khách là bến đón trả hành khách.

- Bến tổng hợp là bến vừa xếp dỡ hàng hóa, vừa đón trả hành khách và thực hiện các dịch vụ khác.

- Bến chuyên dùng là bến thủy nội địa của tổ chức, cá nhân dùng để xếp, dỡ hàng hóa, vật tư phục vụ sản xuất cho chính tổ chức, cá nhân đó hoặc phục vụ đóng mới, sửa chữa phương tiện thủy nội địa.

- Bến khách ngang sông là bến thủy nội địa chuyên phục vụ vận tải hành khách từ bờ bên này sang bờ bên kia.

Phân loại dựa trên kết cấu:

1. Bến thủy nội địa gần bờ




2. Cảng thủy nội địa gồm cầu tàu, cầu dẫn









Ưu điểm của Bến thủy nội địa:

1. Chi phí đầu tư thấp, hiệu quả cao do thời gian thi công rút ngắn, khai thác nhanh, không bị tồn đọng vốn đầu tư.

2. Việc vận chuyển đường thủy giá thành thấp hơn vận chuyển đường bộ, do đó, khi tính toán giá cấu thành giá của sản phẩm, ưu thế có bến bãi và vận chuyển đường thủy luôn vượt trội

Nhược điểm của Bến thủy nội địa:

1. Quy mô bến bãi nhỏ, khả năng tiếp cận đồng thời của nhiều phương tiện thủy là hạn chế.

2. Năng suất làm hàng thấp, chỉ phù hợp với các doanh nghiệp có nhu cầu vừa và nhỏ.



Các công trình Cảng thủy, Bến thủy DNT đã thực hiện: